Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2017

Nguyên nhân và cách chữa rong kinh hiểu quả

thế nào là rong kinh? Rong kinh là một sự bất thường của thời kỳ “đèn đỏ” hàng tháng của chị em. Một thời kỳ đèn đỏ khỏe mạnh thường rơi vào khoảng từ 3-6 ngày tùy cơ địa, khi số ngày gặp đèn đỏ kéo dài quá 7 ngày trở lên với số lượng máu không quá nhiều nhưng cũng không quá ít thì đó được gọi là “rong kinh”. Đó là một điều thực sự phiền toái với nhiều người, hơn nữa, nó có khả năng phá tan một dự định ấp ủ của bạn một cách “đẹp nhất”, đơn cử như dự định du lịch chẳng hạn.





nguyên nhân rong kinh: Đó chính là do độ tuổi: có hai độ tuổi thường gặp phải rong kinh - một cách rối loạn kinh nguyệt:

+ Độ tuổi dậy thì: Nếu các bé gái mới có kinh lần đầu, được một vài tháng thậm chí trong 1,2 năm đầu tiên mà thấy mình hay có hiện tượng rong kinh này, không kèm theo triệu chứng bất thường khác, thì khả năng lớn, đó là do ở độ tuổi này mọi thứ mới bắt đầu, bộ máy cơ quan sinh dục của các bé chưa thể hoạt động trơn tru như những người lớn tuổi hơn.

+ Độ tuổi tiền mãn kinh: khi sắp kết thúc kinh nguyệt hoàn toàn, thì tình trạng rối loạn này sẽ diễn ra trong vòng vài năm. Bởi lúc đó các nội tiết tố nữ đang bị rối loạn, có sự thay đổi, mất cân bằng về hàm lượng, nồng độ nên kinh nguyệt có thể bị dài hơn bình thường, hoặc có thể bị chậm kinh.

- Do sinh nở: sau thời kỳ sinh nở, tùy theo từng người mà kinh nguyệt có thể quay trở lại sớm hay muộn. Khi quay lại, nó có thể gặp những rối loạn nhất định, trong đó có rong kinh. Nguyên nhân của nó cũng xuất phát sự rối loạn nội tiết trong và sau khi mang thai gây ra. Trong những ngày này, các mẹ nên vệ sinh sạch sẽ và có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để không bị mắc bệnh viêm nhiễm từ rong kinh, và sớm cho kỳ kinh nguyệt quay trở lại đều đặn.

cách chữa bệnh rong kinh tùy thuộc vào nguyên nhân gây rong kinh:
- Khuyến cáo cho các bệnh nhân không có bất thường cấu trúc, bất thường mô học hoặc u xơ có đường kính < 3cm, không gây biến dạng khoang tử cung, có thể bổ sung sắt trong trường hợp thiếu máu thiếu sắt thứ phát do rong kinh.

- Lựa chọn điều trị rong kinh cho những bệnh nhân muốn duy trì khả năng sinh sản và dự định có thai trong tương lai gần hoặc những người không muốn sử dụng liệu pháp hormone thay thế.

- Trường hợp rong kinh kéo dài dùng thuốc có tác dụng cầm máu, sử dụng yếu tố đông máu thay thế, tùy theo từng trường hợp theo chỉ định của bác sĩ.

Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung và cách điều trị



Viêm Lộ tuyến Cổ tử cung là tình trạng các lộ tuyến bị viêm nhiễm. Vì bị bộc lộ ra ngoài niêm mạc nên các tuyến dể bị viêm nhiễm do vi trùng, do nấm, do ký sinh trùng hay các tạp trùng. 


Lựa chọn phương pháp điều trị


Viêm lộ tuyến cổ tử cung và cách điều trị có thể phối hợp với viêm cổ tử cung cấp hay mạn tính, viêm âm đạo, viêm phần phụ do đó cách điều trị tuỳ thuộc vào tuổi của bệnh nhân, ý muốn còn sinh đẻ nữa hay không, các bệnh phối hợp và các liệu pháp trước đây. Mọi thủ thuật và cách điều trị tại chỗ mạnh bạo ( đốt điện...) cần tránh khi bị viêm cổ tử cung cấp hay trước kỳ kinh vì có thể làm cho nhiễm khuẩn dễ lan lên trên.

Thông thường, khi bị viêm lộ tuyến cổ tử cung, các bác sĩ chỉ định thuốc chống viêm tại chỗ để lộ tuyến hết viêm, có thể kết hợp cả thuốc uống nếu cần. Sau khi điều trị hết viêm, các biện pháp như áp lạnh, đốt điện, lazer sẽ được áp dụng để diệt lộ tuyến. Trước khi đốt, các bác sĩ cũng sẽ soi cổ tử cung hoặc làm sàng lọc sớm bằng phương pháp VIA để phát hiện những bất thường của tế bào tử cung.

Phương pháp Áp lạnh

Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung và cách điều trị
Xem thêm:

Áp lạnh là phương pháp sử dụng chất nitơ lỏng, bay hơi ở nhiệt độ cực thấp, được dẫn qua một dụng cụ bằng kim loại chuyên biệt có thể áp sát vào tổn thương lộ tuyến trên bề mặt cổ tử cung.

Nhiệt độ tại nơi dụng cụ chứa nitơ lỏng áp vào có thể ở mức -50 độ C. Với độ lạnh như vậy, các chất hữu cơ của tế bào bị áp lạnh sẽ đông lại và làm tế bào chết đi, tiêu diệt tế bào gây lộ tuyến. Thời gian áp lạnh tại chỗ lâu chừng 1-2 phút (tùy theo thương tổn) và chỉ tác động tại chỗ có tổn thương nên không gây nguy hiểm gì cho người bệnh và không gây đau đớn.

Trạng thái cực lạnh cũng làm cho các mô bệnh ở cổ tử cung dính chặt vào bộ phận kim loại tiếp xúc với nó, vì thế sau khi ngừng thủ thuật phải chờ ít nhất 30 giây để tan băng rô mới được rút dụng cụ ra. Các tế bào bị diệt sẽ tự bong ra sau một số ngày và người bệnh thường thấy chảy ra một chất dịch hơi vàng trong khoảng 2 tuần.

Sau khi làm áp lạnh, cần tránh quan hệ tình dục ít nhất nửa tháng. Tại nơi thương tổn, cùng với hiện tượng tế bào chết bong ra, tổn thương sẽ "liền sẹo" dần, các tế bào lát ở ngoài lỗ tử cung sẽ bò vào che phủ, làm cho cổ tử cung trở lại bình thường như trước khi có bệnh.

Ưu điểm của phương pháp áp lạnh là dễ thực hiện, không gây đau đớn và cũng không gây nguy hiểm gì lớn cho sức khỏe người bệnh. Khi thủ thuật được thực hiện, thầy thuốc cũng như người bệnh không phải nghe thấy tiếng xì xoẹt của các tia lửa điện hay tia laser và cũng không phải ngửi mùi khét của các tế bào bệnh bị đốt cháy như khi tiến hành các phương pháp đốt khác. Điều này giúp giảm tâm lý sợ hãi cho khách hàng.

Chỉ dùng áp lạnh khi xác định người bệnh không có viêm nhiễm kèm theo và đặc biệt là phải xác định chắc chắn ngoài tổn thương lộ tuyến (lành tính) ra không có tổn thương nào khác (ví dụ có thể là tổn thương ác tính).

Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2017

Lựa chọn phương pháp điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung


Lộ tuyến cổ tử cung thường gặp hơn ở những phụ nữ đã sinh nở, đang có sinh hoạt tình dục, trong thời kỳ buồng trứng còn hoạt động mạnh, cũng rất hay gặp ở những người hay nạo hút hoặc sảy thai. Vì thế, ở người đã mãn kinh, lộ tuyến thường không tồn tại nữa. 


Viêm lộ tuyến cổ tử cung:


Viêm lộ tuyến cổ tử cung tuy chỉ là một dạng tổn thương lành tính nhưng lại gây ra cho chị em một số khó chịu như khí hư ra nhiều, ngứa ngáy âm đạo... và nghiêm trọng hơn, có thể ảnh hưởng đến thiên chức sinh sản của người phụ nữ.

Viêm lộ tuyến là gì?

Viêm Lộ tuyến Cổ tử cung là tình trạng các lộ tuyến bị viêm nhiễm. Vì bị bộc lộ ra ngoài niêm mạc nên các tuyến dể bị viêm nhiễm do vi trùng, do nấm, do ký sinh trùng hay các tạp trùng.

Lựa chọn phương pháp điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung
Xem thêm:

Viêm Lộ tuyến tạo nên một tình trạng giống như viêm cổ tử cung (cervicitis) hay viêm âm đạo vớí các triệu chứng như nhiều chất tiết từ âm đạo (còn gọi là huyết trắng), có mùi hôi .

Tình trạng lộ tuyến cổ tử cung rất dễ dẫn đến viêm cổ tử cung (và người ta thường gọi là viêm lộ tuyến cổ tử cung). Tuy là tổn thương lành tính nhưng sự nguy hại của lộ tuyến là có thể đẩy nhanh sự phát triển của nhiễm khuẩn ở cổ tử cung vì cổ tử cung là vị trí ưa thích để một số vi khuẩn tấn công (trong khi âm đạo không bị nhiễm), ví dụ nhiễm vi khuẩn chlamydia, vi khuẩn lậu, vi rút HPV gây mụn giộp. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều là nguyên nhân chính gây viêm cổ tử cung, sau đó nhiễm khuẩn đi lên gây viêm nội mạc tử cung và viêm tiểu khung. Với những nguy cơ như thế nên lộ tuyến có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Ở một số trường hợp, lộ tuyến cổ tử cung có thể gây vô sinh. Ngoài ra, bị lộ tuyến kèm viêm cổ tử cung, nếu kéo dài, sẽ làm cho cổ tử cung to và dài ra, nên nhiều khi tưởng lầm là sa sinh dục. Vì vậy việc điều trị sớm lộ tuyến rất là cần thiết.

Lựa chọn phương pháp điều trị


Lộ tuyến có thể phối hợp với viêm cổ tử cung cấp hay mạn tính, viêm âm đạo, viêm phần phụ do đó cách điều trị tuỳ thuộc vào tuổi của bệnh nhân, ý muốn còn sinh đẻ nữa hay không, các bệnh phối hợp và các liệu pháp trước đây. Mọi thủ thuật và cách điều trị tại chỗ mạnh bạo ( đốt điện...) cần tránh khi bị viêm cổ tử cung cấp hay trước kỳ kinh vì có thể làm cho nhiễm khuẩn dễ lan lên trên.

Thông thường, khi bị viêm lộ tuyến cổ tử cung, các bác sĩ chỉ định thuốc chống viêm tại chỗ để lộ tuyến hết viêm, có thể kết hợp điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng thuốc nếu cần. Sau khi điều trị hết viêm, các biện pháp như áp lạnh, đốt điện, lazer sẽ được áp dụng để diệt lộ tuyến. Trước khi đốt, các bác sĩ cũng sẽ soi cổ tử cung hoặc làm sàng lọc sớm bằng phương pháp VIA để phát hiện những bất thường của tế bào tử cung.

Phương pháp Áp lạnh

Áp lạnh là phương pháp sử dụng chất nitơ lỏng, bay hơi ở nhiệt độ cực thấp, được dẫn qua một dụng cụ bằng kim loại chuyên biệt có thể áp sát vào tổn thương lộ tuyến trên bề mặt cổ tử cung.

Nhiệt độ tại nơi dụng cụ chứa nitơ lỏng áp vào có thể ở mức -50 độ C. Với độ lạnh như vậy, các chất hữu cơ của tế bào bị áp lạnh sẽ đông lại và làm tế bào chết đi, tiêu diệt tế bào gây lộ tuyến. Thời gian áp lạnh tại chỗ lâu chừng 1-2 phút (tùy theo thương tổn) và chỉ tác động tại chỗ có tổn thương nên không gây nguy hiểm gì cho người bệnh và không gây đau đớn.

Trạng thái cực lạnh cũng làm cho các mô bệnh ở cổ tử cung dính chặt vào bộ phận kim loại tiếp xúc với nó, vì thế sau khi ngừng thủ thuật phải chờ ít nhất 30 giây để tan băng rô mới được rút dụng cụ ra. Các tế bào bị diệt sẽ tự bong ra sau một số ngày và người bệnh thường thấy chảy ra một chất dịch hơi vàng trong khoảng 2 tuần.

Sau khi làm áp lạnh, cần tránh quan hệ tình dục ít nhất nửa tháng. Tại nơi thương tổn, cùng với hiện tượng tế bào chết bong ra, tổn thương sẽ "liền sẹo" dần, các tế bào lát ở ngoài lỗ tử cung sẽ bò vào che phủ, làm cho cổ tử cung trở lại bình thường như trước khi có bệnh.

Ưu điểm của phương pháp áp lạnh là dễ thực hiện, không gây đau đớn và cũng không gây nguy hiểm gì lớn cho sức khỏe người bệnh. Khi thủ thuật được thực hiện, thầy thuốc cũng như người bệnh không phải nghe thấy tiếng xì xoẹt của các tia lửa điện hay tia laser và cũng không phải ngửi mùi khét của các tế bào bệnh bị đốt cháy như khi tiến hành các phương pháp đốt khác. Điều này giúp giảm tâm lý sợ hãi cho khách hàng.

Chỉ dùng áp lạnh khi xác định người bệnh không có viêm nhiễm kèm theo và đặc biệt là phải xác định chắc chắn ngoài tổn thương lộ tuyến (lành tính) ra không có tổn thương nào khác (ví dụ có thể là tổn thương ác tính).

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2017

Những dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm

Bị viêm âm đạo phải làm sao? [URL="http://khamphukhoa.net/cac-benh-viem-nhiem-phu-khoa-o-phu-nu"]bệnh phụ khoa nữ[/URL] là căn bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới. Viêm âm đạo nếu không được điều trị kịp thời, sẽ dẫn tới nhiều hệ quả nguy hiểm khác nhau với sức khỏe và thiên chức làm mẹ của phụ nữ.

Trong thời điểm này bạn không nên sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào cho vùng kín, vì chúng có thể gây ra những kích ứng nhất định. Hơn nữa bạn không nên thụt rửa ở vùng kín, vì sẽ gây tổn thương, xáo trộn nhất định tại âm đạo và khiến bệnh của bạn nặng hơn.

Bạn có thể sử dụng nước sạch hoặc kết hợp với một chút muối trắng để rửa vùng kín. Trong những ngày đèn đỏ, bạn nên đặc biệt lưu tâm hơn đến vấn đề vệ sinh. Vì những ngày này âm đạo của bạn rất nhạy cảm. Nếu không đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, bệnh viêm âm đạo của bạn sẽ phát triển nặng hơn.

Bạn nên tạm dừng việc quan hệ tình dục trong thời điểm này, để đảm bảo tốt nhất quá trình chữa bệnh và hạn chế lây nhiễm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục cho bạn đời của mình.


huong-dan-cach-dat-thuoc-vao-am-dao


>>> Xem thêm: Những [URL="http://khamphukhoa.net/dau-hieu-viem-nhiem-benh-phu-khoa"]dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa[/URL] nguy hiểm

Hạn chế việc mặc các loại quần ẩm ướt, chật bí. Thay thế chúng bằng chất liệu cotton và các loại quần rộng rãi hơn.

Bạn nên nhanh chóng tới ngay các cơ sở y tế để khám và xác định nguyên nhân gây viêm âm đạo. Từ đó kịp thời đề ra những biện pháp chữa trị. Có một số chị em tỏ ra ngại ngùng khí đi khám phụ khoa. Tuy nhiên chỉ có thể gạt bỏ tâm lý tự ti mới giúp bạn thoát khỏi tình trạng này. Viêm âm đạo càng được điều trị sớm, càng mang lại hiệu quả tích cực và không biến chứng. Trong quá trình chữa bệnh, bạn nên tuân thủ chặt chẽ các quy định về chữa bệnh của các bác sĩ chuyên khoa đưa ra. Ngoài ra chúng tôi khuyên bạn không nên tự ý sử dụng bất kỳ phương pháp hay loại thuốc chữa bệnh nào, khi chưa được thăm khám và tư vấn chỉ định của bác sĩ. Hành động này của bạn, có thể vô tình mang tới nhiều hậu quả nặng nề như: Viêm âm đạo kéo dài, bệnh ngày càng nặng và có nhiều biến chứng nguy hiểm.

Cố gắng giữ cho tâm trạng của bạn thật thoải mái, tránh xa những lo âu, căng thẳng.

Tăng cường ăn nhiều rau xanh, các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin…

Chăm chỉ tập thể dục thể thao để tăng thêm sức đề kháng của bạn, từ đó sẽ hỗ trợ tích cực cho bạn trong việc chữa bệnh.

Hạn chế tối đa việ sử dụng các chất kích thích, các loại đồ ăn có tính cay, nóng. Vì chúng sẽ khiến bệnh viêm âm đạo của bạn trở nên trầm trọng hơn.

[URL="http://khamphukhoa.net/thuoc-tri-viem-am-dao-mua-o-dau"]thuoc phu khoa[/URL] điều trị viêm âm đạo cần được đặt đúng cách để việc điều trị được hiệu quả nhất. Sau đây là những bước giúp bạn cũng như chị em phụ nữ đặt thuốc đúng cách và hiệu quả.

Bước 1: Bạn nữ cần chuẩn bị thuốc đặt viêm âm đạo, bông, băng vệ sinh, nước sôi để nguội hoặc một viên gạch ẩm sạch.

Bước 2: Trước khi đặt thuốc để thuốc có thể ngấm vào âm đạo một cách dễ dàng và nhanh nhất thì chị em nên nhúng thuốc vào nước sôi để nguội khoảng 2-3 giây (lưu ý không nên quá 2-3 giây bởi như vậy thuốc sẽ bị tan trước khi đặt) hoặc đặt thuốc lên viên gạch ẩm sạch.

Bước 3: Trước khi đặt thuốc bạn nên rửa tay sạch bằng xà phòng để đảm bảo vệ sinh và không lây nhiễm vi khuẩn vào âm đạo. Sau đó tiến hành đặt thuốc.

Tư thế nằm: Nên nằm kê mông hơi cao, dựng hai đầu gối (có thể nửa nằm, nửa ngồi).

Tiếp theo tiến hành kẹp viên thuốc vào hai ngón tay đưa vào âm đạo, dùng ngón tay đẩy thuốc vào sâu nhất có thể.

Thời gian đặt thuốc thích hợp: Theo các bác sĩ bạn nên đặc thuốc vào ban đêm vì như vậy sẽ giảm thiểu tình trạng thuốc bị rơi ra ngoài và việc ngấm thuốc sẽ hiệu quả hơn.

Trường hợp nếu bạn đặt thuốc vào ban ngày thì nên lưu ý: Sử dụng bông để cố định thuốc sau đó mặc băng vệ sinh. Nên thay bông cũng như băng vệ sinh sau vài giờ.

Khi bị viêm lộ tuyến cấp độ 3 cần phải làm gì?

Rất nhiều thắc mắc của chị em về bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung. Dưới đây là câu hỏi về viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 3 mời chị em tham khảo.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 3 nên làm gì ?
- Hỏi: Xin chào bác sĩ! Tôi đã lập gia đình, thời gian trước đây tôi đã bị viêm lộ tuyến cổ tử cung, tôi đã đi chữa trị nhiều nơi nhưng vẫn chưa dứt hẳn. Tôi mới đi khám lại cách đây vài ngày thì bác sĩ nói bệnh của tôi đã chuyển sang độ 3 nên tôi đang rất lo lắng, bác sĩ cho tôi hỏi viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 3 nên làm gì bây giờ ạ? Mong được bác sĩ tư vẫn giúp. Cảm ơn bác sĩ. (H. Quyên – 34 tuổi).

- Trả lời:

VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG ĐỘ 3 GÂY RA NHỮNG ẢNH HƯỞNG GÌ?

Khi bị viêm lộ tuyến cấp độ 3 cần phải làm gì?
Xem thêm:

 Bệnh có thể gây ung thư cổ tử cung, viêm nội mạc cổ tử cung, làm tắc vòi trứng, thậm chí có thể làm cho phụ nữ vô sinh. Đối với trường hợp của chị Quyên viêm lộ tuyến cổ tử cung độ 3 là phần tổn thương đã lan rộng hơn ½ diện tích cổ tử cung, xuất hiện các biểu hiện kèm theo như khí hư có màu trắng, xanh hoặc vàng, có bọt và có mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của người bệnh.

NÊN LÀM GÌ KHI BỊ VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG ĐỘ 3.


 Cần phải tiến hành điều trị ngay trước khi bệnh chuyển sang những biến chứng nặng hơn, phải kiên trì tập trung chữa trị bệnh cho đến khi dứt hẳn.

 Điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung giai đoạn 3 còn tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người mà có thể sử dụng các biện pháp điều trị bệnh khác nhau như dùng thuốc uống, thuốc đặt, đốt điện, áp lạnh, nhưng các phương pháp này thường để lại sẹo ở cổ tử cung, sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.

 Ngoài ra, hiện nay phương pháp đốt điện cổ tử cung bằng công nghệ dao LEEP cũng được nhiều chị em phụ nữ lựa chọn. Phương pháp này mang lại hiệu quả rất cao, có thể áp dụng với chị em chưa sinh con và không ảnh hưởng đến sức khỏe nữ giới.

 Để tránh tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần, trong quá trình điều trị cần phải tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý bỏ dỡ liệu trình điều trị chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Chủ Nhật, 19 tháng 2, 2017

Những triệu chứng của bệnh viêm phần phụ

Viêm phần phụ là hiện tượng các bộ phận của phần phụ gồm vòi trứng, buồng trứng và hệ thống dây chằng rộng bị nhiễm khuẩn, nấm, tạp trừng...Việc nhận biết những biểu hiện bệnh viêm phần phụ sẽ giúp chị em có thể sớm phát hiện được bệnh và điều trị kịp thời. Vậy viêm phần phụ có những triệu chứng gì?

TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM PHẦN PHỤ

Theo các chuyên gia về bệnh phụ khoa phòng khám Thái Hà, những triệu chứng của bệnh viêm phần phụ phát triển qua 2 giai đoạn chính là cấp tính và mãn tính. Mỗi giai đoạn của bệnh lại có những triệu chứng khác nhau. Dưới đây sẽ là những triệu chứng của bệnh viêm phần phụ qua từng giai đoạn:

Triệu chứng viêm phần phụ cấp tính

Ở giai đoạn cấp tính, người bệnh thường có những triệu chứng sau:

Triệu chứng điển hình nhất là người bệnh thường bị đau vùng bụng dưới một cách bất thường, cơn đau càng rõ rệt khi đi lại hoặc khi quan hệ tình dục.

Rối loạn kinh nguyệt: Theo thống kê có hơn 50% chị em mắc bệnh viêm phần phụ đều có triệu chứng rối loạn kinh nguyệt.

Khí hư ra nhiều, đôi khi còn lẫn cả mủ

Người bệnh có thể bị tiểu khó, nước tiểu không hết, đi đại tiện lỏng… do vùng bụng dưới bị kích thích.
Những triệu chứng của bệnh viêm phần phụ 
Xem thêm:

Ngoài ra, người mắc bệnh viêm phần phụ cấp tính còn có những triệu chứng khác như sốt trên 38°C, buồn nôn, thường cảm thấy khó chịu trong người.

Triệu chứng viêm phần phụ mãn tính

Viêm phần phụ mãn tính là do người mắc bệnh viêm phần phụ cấp tính không có biện pháp điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng phương pháp. Những triệu chứng ở giai đoạn mãn tính thường là:

Đau vùng hạ vị và hai bên hố chậu: Tùy vào mức độ của bệnh mà người bệnh sẽ có cảm giác đau khác nhau như đau từng cơn hoặc đau liên tục, cảm giác này càng tăng lên khi người bệnh làm việc nặng, khi đi lại nhiều hoặc khi giao hợp.

Kinh nguyệt không đều: Viêm phần phụ mãn tính có thể khiến cho khoang chậu bị xung huyết làm ảnh hưởng đến chức năng của buồng trứng dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt không đều, lượng kinh nhiều hoặc ít, thời gian hành kinh quá ngắn hoặc quá dài…

Khó thụ thai: Viêm phần phụ mãn tính phần lớn phát sinh ở ống dẫn trứng khiến cho ống dẫn trứng bị tổn thương, dễ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn ống dẫn trứng gây ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.

Chảy máu bất thường ngoài kỳ kinh nguyệt.

Bệnh viêm phần phụ không chỉ ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của người bệnh, thậm chí có thể gây vô sinh – hiếm muộn. Chính vì vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo nữ giới khi có những triệu chứng như trên cần đến ngay bệnh viện hay các phòng khám phụ khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám và chữa trị kịp thời.

Thứ Năm, 16 tháng 2, 2017

Điều trị viêm vùng chậu bằng phương pháp nội khoa

Phụ nữ bị Bệnh viêm vùng chậu có rất nhiều triệu chứng mà bạn có thể nhận ra bệnh dễ dàng. Thường khi bắt đầu có những triệu chứng viêm vùng chậu, khi đi khám bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm các xét nghiệm tìm chlamydia và khuẩn lậu. Tuy vậy ngoài những nguyên nhân gây viêm vùng chậu từ các bệnh tình dục thì các vi khuẩn từ môi trường bên ngoài cũng có thể xâm nhập và gây viêm.

Triệu chứng viêm vùng chậu nặng sẽ thế nào
Phụ nữ tuổi 25 và thường đã có quan hệ tình dục thì dễ gặp bệnh viêm vùng chậu. Như trên đã nói về các triệu chứng viêm vùng chậu, nếu ngay từ đầu khi bệnh mới chớm, ở giai đoạn cấp tính nhưng không điều trị, đến khi viêm vùng chậu nặng có thể dẫn đến những vấn đề sau:

Chị em có nguy cơ viêm tắc vòi trứng, buồng trứng, viêm buồng tử cung.

Lượng dịch tiết ra nhiều với khả năng gây tắc dính vòi trứng rất cao.

Khó thụ thai và vô sinh.

>>> Xem thêm: dấu hiệu của viêm vùng chậu nguy hiểm như thế nào

Làm tăng nguy cơ bị thai ngoài tử cung.

Đau vùng chậu mãn tính.

Trục trặc trong đời sống chăn gối.

Có triệu chứng viêm vùng chậu kéo dài nên làm gì?




Tìm ra nguyên nhân các bác sĩ sẽ chỉ định những điều trị tốt nhất cho từng người bệnh. Những bệnh nhân bị viêm vùng chậu thường được điều trị viêm vùng chậu bằng phương pháp nội khoa, thuốc kháng sinh theo liều lượng phù hợp sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh.

Trong thời gian điều trị chị em cũng nên có những lưu ý:

Tránh quan hệ tình dục.

Uống nhiều nước và ăn thực phẩm tươi mát.

Nghỉ ngơi nhiều hơn.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, không thụt rửa sâu.

Thay băng vệ sinh và vệ sinh cô bé đúng cách.

Dùng thuốc theo toa và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

Khi mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 1 và cấp độ 2 phải làm như nào

Tuần trước khi tình cờ đi kiểm tra thì cháu được các bác sĩ kết luận rằng mắc Viêm lộ tuyến cổ tử cung độ 2 nhưng gần đây cháu vẫn sinh hoạt bình thường xin hỏi các bs bệnh này có triệu chứng gì không ạ?

Khi mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 1 và cấp độ 2 phải làm như nào

Chào bạn! Viêm lộ tuyến tạo nên một tình trạng giống như viêm cổ tử cung hay viêm âm đạo với các triệu chứng như nhiều chất tiết từ âm đạo, có mùi hôi.
Lộ tuyến cổ tử cung là một tổn thương lành tính nhưng sự nguy hại của lộ tuyến là có thể đẩy nhanh sự phát triển của nhiễm khuẩn ở cổ tử cung , các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều là nguyên nhân chính gây viêm cổ tử cung, sau đó nhiễm khuẩn lan lên gây viêm nội mạc tử cung và viêm tiểu khung.
Khi mặc viêm lộ tuyển cổ tử cung cấp độ 1 và 2 phải làm như nào
Xem thêm:

Bạn đang bị viêm cổ tử cung ở giai đoạn 2: Diện tích vết loét chiếm từ 1/3 đến 2/3 cả bề mặt cổ tử cung
- Triệu chứng viêm lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 1: Xuất hiện nhiều khí hư kèm mùi khó chịu, có biểu hiện ngứa ở bộ phận sinh dục, đau đôi khi ra máu khi quan hệ tình dục.
- Triệu chứng viêm lộ tuyến độ 2: Lượng khí hư tăng nhiều, màu vàng nhạt hoặc vàng, mùi khó chịu, có dạng nhầy, đặc hơn, kích thích âm hộ, gây ngứa rát kèm theo đau, thậm chí đôi khi có máu kèm theo.
Tất cả các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung đều có nguồn gốc từ tái tạo bất thường của lộ tuyến để lại di chứng không bình thường. Do vậy từ tổn thương lộ tuyến hoặc các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung nếu không được điều trị một cách thích hợp và đúng mức có thể là nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung.

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Nguyên nhân dấu hiệu nhận biết viêm nhiễm phụ khoa

Bệnh Viêm âm đạo là gì luôn là nỗi lo lắng thường trực của hầu hết chị em phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Không chỉ gây xáo trộn đời sống sinh hoạt hằng ngày bởi cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, vùng kín có mùi hôi... khiến chị em phụ nữ kém tự tin, hấp dẫn, ảnh hưởng tới sức khỏe hằng ngày cũng như sức khỏe sinh sản.

Nguyên nhân dấu hiệu nhận biết viêm nhiễm phụ khoa

Tinh thần căng thẳng, stress kéo dài, sức đề kháng kém.

Mất cân bằng nội tiết tố như: mang thai, mãn kinh, tiền mãn kinh hay chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc viêm nhiễm vùng kín.

Tiến hành các thủ thuật phụ khoa không an toàn: nạo phá thai, đặt vòng tránh thai,…

Độ pH ở vùng kín >4,5 khiến cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh hơn vi khuẩn có lợi gây bệnh viêm nhiễm.

Mặc quần lót chật, làm bằng chất liệu không thông thoáng, quần lót ẩm ướt, khi giặt không được phơi ở nơi có nhiều ánh nắng, giặt chung áo quần với người bị viêm nhiễm là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn trú ngụ gây bệnh.

Tắm cùng hồ bơi với người bị bệnh viêm nhiễm phụ khoa nên bị lây bệnh.

Dùng xà bông và các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín, thụt rửa vùng kín khiến vùng kín bị tổn thương và viêm nhiễm.

Vệ sinh vùng kín kém, không rửa vùng kín trước và sau khi quan hệ, trong kì kinh nguyệt, sử dụng băng vệ sinh kém chất lượng, không chịu thay băng thường xuyên, nước rửa vùng kín không đảm bảo sạch.

cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa Với những nguyên nhân gây bệnh nêu trên chúng ta có thể nhận thấy bệnh viêm nhiễm phụ khoa rất dễ bị mắc phải nếu bạn không cẩn thận trong sinh hoạt hàng ngày. Để đề phòng căn bệnh phổ biến này bạn cần phải:

Ăn uống đủ chất để tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng chống lại mầm bệnh lây nhiễm. Có thể bổ sung thêm các viên uống chức năng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Tắm rửa cơ thể sạch sẽ mỗi ngày, vệ sinh vùng kín thường xuyên đặc biệt là trong chu kỳ kinh nguyệt và sau mỗi lần đi vệ sinh, không thụt rửa âm đạo khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Sử dụng dung dịch vệ sinh chuyên dùng, dịu nhẹ nhằm duy trì độ pH vùng kín ở ngưỡng an toàn từ 3,8-4,5 để các vi khuẩn có hại không có điều kiện phát triển mạnh và chung sống hòa bình với các vi khuẩn có lợi.

Không dùng xà bông và các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín.

Không mặc quần lót và áo quần quá chật, hạn chế tối đa quần lót ẩm ướt. Đối với áo quần lót tốt nhất bạn nên giặt riêng để tránh không bị lây nhiễm bệnh từ người khác nhé.

Lựa chọn vải quần lót từ chất liệu cotton 100% và thay thường xuyên trong ngày;

Đặc biệt trong chu kỳ kinh nguyệt, phải thay băng vệ sinh thường xuyên, ít nhất là 4 tiếng một lần và phải sử dụng băng vệ sinh đạt chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng;

Dọn dẹp nhà tắm và nhà vệ sinh sạch sẽ để tránh bị lây nhiễm từ môi trường này;

Vệ sinh sạch sẽ cho cả hai người trước và sau khi quan hệ tình dục;

Không nên tắm rửa, bơi ở những nơi có nguồn nước không đảm bảo vệ sinh;

Luôn giữ vùng kín khô ráo, sạch sẽ và phải đi khám bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bất thường như ngứa, rát, có mùi hôi,… để kịp thời chữa trị.

Định kỳ 3 tháng bạn nên đi khám phụ khoa một lần để kịp thời phát hiện những dấu hiệu của mầm bệnh và chữa trị tận gốc ngay sau đó.

Những dấu hiệu của bệnh viêm phần phụ.

Cùng với sự phát triển của xã hội, các mặt khác của con người trong đời sống cũng được thay đổi, những thay đổi đó cũng làm cho con người phải chịu thêm nhiều áp lực, đặc biệt là tốc độ đời sống phát triển, áp lực công việc nhiều khiến phụ nữ không có nhiều thời gian để chăm sóc bản thân, cộng thêm tố chất của từng người nên dẫn đến các chứng viêm nhiễm phụ khoa.


Các biểu hiện của bệnh viêm phần phụ một trong những căn bệnh chị em gặp phải nhiều nhất :


Viêm phần phụ là bệnh không hề lạ lẫm gì với phái nữ, đây là một trong những bệnh thường gặp nằm trong hệ thống bệnh phụ khoa. Viêm phần phụ thường chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn viêm cấp tính và giai đoạn viêm mãn tính.

Những biểu hiện của viêm phần phụ cấp tính : đau phần hạ vị, có kèm theo sốt, khi khám phụ khoa có thể thấy phần phụ bị chèn ép và gây ra đau, khi xét nghiệm máu có thể phát hiện ra tỉ lệ tế bào bạch cầu trung tính tăng cao.
Những dấu hiệu của bệnh viêm phần phụ
Xem thêm:

Những dấu hiệu viêm phần phụ mãn tính : phần hạ vị phình to, đau nhức và mỏi phần thắt lưng, có thể kèm theo khí hư tăng nhiều, đau thắt lưng, kinh nguyệt không đều… những biểu hiện sẽ càng nặng nếu rơi vào trạng thái mệt mỏi hay trong thời kỳ kinh nguyệt. Khi khám phụ khoa thấy chèn ép đau phần phụ, dày, hoặc bạch cầu tăng, đặc biệt bạch cầu trung tính tăng cao hoặc cũng có thể bình thường. Và thông thường phát hiện ra chứng viêm phần phụ khi nghi ngờ khả năng vô sinh.

Viêm phần phụ không những ảnh hưởng đến đời sống công việc của phụ nữ, nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ ngày càng phát triển có thể gây ra những chứng viêm khác, thậm chí dẫn đến tình trạng vô sinh, sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ. Vì vậy bạn gái không được coi nhẹ bệnh này, nếu thấy biểu hiện trên thì phải đi khám và điều trị kịp thời.

Thứ Hai, 13 tháng 2, 2017

Biểu hiện của bệnh viêm phần phụ cấp tính

Biểu hiện của bệnh viêm phần phụ cấp tính thường rất dễ bị nhầm lẫn với rất nhiều bệnh phụ khoa khác, từ đó khiến cho việc điều trị viêm phần phụ trở nên khó khăn. 


Biểu hiện của bệnh viêm phần phụ cấp tính


Chính vì vậy việc quan sát và lắng nghe cơ thể của mình và đưa ra những phán đoán chính xác nhất là một trong những việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết giúp bạn tự bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Phần phụ của nữ giới bao gồm các cơ quan như: Vòi trứng, buồng trứng, hệ thống dây chằng giãn rộng… Bệnh viêm phần phụ được hiểu là tình trạng viêm nhiễm diễn ra các cơ quan trong hệ thống phần phụ. Thông thường viêm nhiễm ban đầu được diễn ra chủ yếu ở vòi trứng, sau đó lan rộng ra những vùng xung quanh khác. Viêm phần phụ có hai giai đoạn là viêm phần phụ cấp tính và viêm phần phụ mãn tính. Viêm phần phụ cấp tính là giai đoạn đầu của bệnh viêm phần phụ.

Trong giai đoạn này, các biểu hiện của bệnh viêm phần phụ sẽ diễn ra rõ ràng hơn và người bệnh cũng dễ nhận biết. Những biểu hiện đó bao gồm:
Biểu hiện của bệnh viêm phần phụ cấp tính
Xem thêm:


Đau bụng dưới
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất mà hầu hết nữ giới đều phải trải qua khi mắc bệnh viêm phần phụ là đau bụng dưới.

Ban đầu, nữ giới thường có cảm giác đau đớn nhẹ tại vùng bụng dưới, nhưng cảm giác đau đớn sẽ liên tục tăng dần theo thời gian. Đặc biệt khi sử dụng tay ấn vào vùng bụng dưới, khi đi đại tiện và khi quan hệ tình dục, thì trạng thái căng tức và đau đớn này sẽ tăng lên gấp nhiều lần, khiến cho nữ giới cảm thấy vô cùng khó chịu.

Đau bụng dưới kéo dài khiến cho sức khỏe của nữ giới bị suy giảm rất nhanh. Một số chị em do không chịu được áp lực của việc đau bụng dưới dữ dội, đã dẫn tới tình trạng sốt cao, nôn mửa…

Rối loạn tiêu hóa
Một trong những dấu hiệu nhận biết viêm phần phụ có thể rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh viêm đại tràng là: Đau đớn tại vụng dưới khi đi đại tiện, kèm theo chứng táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài, trong phân có thể lẫn với dịch nhầy và máu.

Thống kê của các chuyên gia đã chỉ ra rằng: Có từ 15 – 25% nữ giới khi mắc bệnh viêm phần phụ có biểu hiện rối loạn tiêu hóa.

Sốt cao
Sốt cao kèm theo ớn lạnh và rùng mình là biểu hiện bệnh viêm phần phụ cấp tính thường gặp ở hầu hết nữ giới. Thân nhiệt cơ thể của các chị em thường có những biến đổi thất thường, có thể sốt tới 39 – 40 độ C, nhưng cũng có lúc gây ra các cảm giác ớn lạnh và giảm thân nhiệt. Theo các chuyên gia khi gặp phải tình trạng này, cách tốt nhất là bạn nên nhanh chóng tới ngay các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.

Rối loạn kinh nguyệt
Buồng trứng trong phần phụ là một trong những cơ quan có vai trò trực tiếp và liên quan mật thiết đến chu kỳ kinh nguyệt. Khi buồng trứng bị viêm, chu kỳ kinh nguyệt cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chính vì vậy hầu hết nữ giới bị viêm phần phụ cấp tính đều có biểu hiện chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn và có thể kèm theo đau bụng kinh.

Theo thống kê của các chuyên gia, có hơn 50% nữ giới bị viêm phần phụ có hiện tượng chu kỳ kinh nguyệt rối loạn.

Khí hư bất thường
Dấu hiệu thường gặp nhất của nữ giới bị viêm phần phụ là khí hư tiết ra nhiều, đặc và trông rất giống với mủ. Ngoài ra ở một số chị em còn có cảm giác khí hư của mình có mùi hôi rất khó chịu. Từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt và công việc hàng ngày của người bệnh. Có từ 39 – 65% nữ giới bị viêm phần phụ có biểu hiện khí hư bất thường. Chính vì vậy khi có những triệu chứng trên, nữ giới nên đặc biệt lưu ý và có những biện pháp điều trị kịp thời.

Theo các chuyên gia, bệnh viêm phần phụ cấp tính mặc dù có những triệu chứng rõ ràng và cụ thể hơn. Nhưng nếu sớm phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách, sẽ nhanh chóng có hiệu quả và góp phần bảo vệ sức khỏe sinh sản của các chị em. Ngược lại, nếu bệnh viêm phần phụ cấp tính kéo dài đã chuyển sang mãn tính, thì hiệu quả điều trị không cao, thời gian điều trị kéo dài và có thể dẫn tới vô sinh ở nữ giới.

Điều trị bệnh viêm phần phụ

Trên phụ nữ trẻ, đau hạ vị và 2 hố chậu, sốt, khí hư bẩn. Nắn vùng hạ vị đau, phản ứng nhẹ. Đặt mỏ vịt thấy khí hư chảy từ trong buồng tử cung ra, âm đạo cổ tử cung đỏ. Thăm khám trong âm đạo nắn cổ tử cung đau, 2 phần phụ phù nề, nắn đau.

Điều trị bệnh viêm phần phụ


Hoặc: 50% các trường hợp không sốt, 20% chỉ đau 1 bên hố chậu, 40% có rong kinh. Các hình thái bán cấp thường gặp do Chlamydia hoặc do dùng kháng sinh ngay từ đầu nên sốt ít, khám tử cung bình thường hoặc có 1 khối bên cạnh tử cung nắn đau.

Điều trị bệnh viêm phần phụ
Để điều trị bệnh viêm phân phụ đúng cách, hiệu quả, người bệnh cần phải xác định được nguyên nhân gây bệnh, từ đó điều trị triệt để các nguyên nhân gây ra bệnh viêm phần phụ. Trong một số phác đồ điều trị bệnh viêm phần phụ thường được sử dụng dưới đây có một số trường hợp, thể (nặng, nhẹ) sử dụng thuốc giúp cải thiện hiệu quả điều trị các vi khuẩn kỵ khí.  Với những trường hợp bệnh nhẹ có thể điều trị bằng thuốc chữa viêm phần phụ còn nếu bệnh nặng hơn có thể phải sử dụng liệu pháp phẫu thuật.
Điều trị bệnh viêm phần phụ
Xem thêm:

Một số lưu ý khi điều trị bệnh viêm phần phụ:
- Đối với những bệnh nhân bị viêm phần phụ do bệnh lậu không nên sử dụng thuốc chứa thành phần quinolone. Do lậu cầu có khẳ năng kháng quinolone cao.

- Có thể sử dụng các loại thuốc khác theo hướng dẫn của bac sĩ để thay thế.

- Không thay thế thuốc tiêm bắp bằng thuốc uống, vì không có bằng chứng thử nghiệm lâm sàng để hỗ trợ việc sử dụng.

- Những bệnh nhân gặp thất bại điều trị sau khi điều trị với phác đồ thay thế nên được điều trị bằng thuốc tiêm bắp 1 liều duy nhất + thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ, uống một liều duy nhất.

- Chỉ can thiệp phẫu thuật khi điều trị nội khoa không kết quả. Dẫn lưu mủ qua ổ bụng hay mở cùng đồ. Phẫu thuật mở ổ bụng khi có viêm phúc mạc.